您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Nhận định, soi kèo Bengaluru vs Odisha, 21h00 ngày 22/1: Bỏ lỡ top 2
NEWS2025-01-24 11:26:13【Bóng đá】0人已围观
简介 Pha lê - 21/01/2025 22:12 Nhận định bóng đá g xếp hạng la ligaxếp hạng la liga、、
很赞哦!(8)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Svay Rieng, 18h00 ngày 22/1: Hướng tới ngôi đầu
- Lâm Chí Linh múa dưới nước chào năm mới
- Bộ ảnh 'Giáo viên thì làm được gì cho đời?'
- Phùng Thiệu Phong mang theo nôi đón quý tử và Triệu Lệ Dĩnh
- Nhận định, soi kèo Al Shahaniya vs Al Khor, 20h30 ngày 22/1: Tin vào cửa dưới
- Apple có thể ra mắt xe điện vào năm 2025
- Nghề mới: 'Soi' và 'chấm' giáo dục
- Diễn biến mới vụ tiến sĩ kiện Bộ trưởng Giáo dục
- Nhận định, soi kèo Gol Gohar vs Malavan, 19h00 ngày 20/1: Cửa trên thắng thế
- Mai Phương Thuý trải lòng về người bạn trai quá cố
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Liverpool vs Lille, 3h00 ngày 22/1
Phụ huynh cần đồng hành với trẻ em trên mạng - Ảnh chụp màn hình
Có một thực tế hiện nay là phụ huynh ở Việt Nam khi lo việc học trực tuyến cho con của mình chủ yếu quan tâm đến thiết bị và phần mềm tham gia lớp học, rất nhiều phụ huynh đều không quan tâm đến các vấn đề an toàn cho con của mình, khi chúng bước vào thế giới online.
Khi được hỏi về vấn đề này, chị Hồng Hạnh, đang sống tại Thủ Đức, TP.HCM cho biết, khi được nhà trường thông báo học trực tuyến do ảnh hưởng của Covid-19, chị liền lên mạng mua một chiếc máy tính bảng cho con trai của mình, sau đó cài các phần mềm theo hướng dẫn nhà trường để cháu vào học. Thực tế, chị chỉ làm có vậy, còn việc cài các chương trình bảo mật, hay hướng dẫn con lên mạng như thế nào được an toàn chị gần như không biết gì.
Hay anh Lê Hoàng, một công nhân vệ sinh đang làm việc tại Bình Thạnh cũng tương tự, vợ chồng anh đi làm suốt ngày, do khó khăn nên khi học trực tuyến con anh được người ta tặng cho một bộ máy tính cũ, xong họ hướng dẫn con vào học từ đó đến giờ. Thực tế vợ chồng anh hoàn toàn cũng không biết gì về mấy cái máy móc này .
“Con mình học hay làm gì trên đó vợ chồng mình cũng không biết gì thật, bởi công việc suốt ngày ở ngoài đường dọn rác có bao giờ tiếp xúc với công nghệ đâu mà hướng dẫn cháu mấy cái an toàn hay an ninh mạng”, anh Hoàng chia sẻ.
Không chỉ riêng chị Hạnh, anh Hoàng, mà thực tế nhiều phụ huynh ở Việt Nam đều lâm vào cảnh tương tự như trên. Một phần vì họ phải tập trung vào công việc của mình, một phần do thiếu hiểu biết, chỉ một số ít các phụ huynh là nghiêm túc trong vấn đề bảo vệ con trước những nguy cơ bị xâm hại trên mạng.
Phụ huynh cần đồng hành cùng con
Theo các đại sứ an toàn của chương trình "Em an toàn hơn cùng Google - Be Internet Awesome (BIA)", do Google đồng hành cùng Cục An toàn thông tin (ATTT), Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT), cho chương trình cấp quốc gia “Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh và sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021-2025”, việc phụ huynh đồng hành với con trên mạng là vô cùng quan trọng.
Bà Nguyễn Hoàng Anh, Giám đốc điều hành Trung tâm Tư vấn Sức khỏe Gia đình và Phát triển Cộng đồng (CFC) chia sẻ, những rủi ro tiềm ẩn ở đời thực với trẻ em như bị bắt nạt, bắt cóc hay xâm hại thì cũng tương tự trên môi trường mạng. Việc của phụ huynh không phải chỉ đơn thuần bảo vệ trẻ tránh xa khỏi những rủi ro mà quan trọng hơn là cần trang bị cho trẻ những kiến thức và kỹ năng để có thể nhận thức được rủi ro và tự bảo vệ mình, đặc biệt trong bối cảnh do đại dịch Covid-19 trường học phải tạm đóng cửa và trẻ em học trực tuyến. Trước khi nói tới sự phát triển và sự sáng tạo, cần phải đảm bảo an toàn trước nhất.
Đồng quan điểm, nhà báo Trần Thu Hà, cũng cho rằng, phụ huynh cần phải học rất nhiều để đồng hành cùng với con, và là một nhà báo, chị cho biết sẽ chia sẻ thông tin về các chương trình bảo vệ trẻ em trên mạng, như chương trình “Em an toàn hơn cùng Google” mà chị với vai trò là một đại sứ an toàn. Cụ thể, chị sẽ nêu ra ở các bài viết và sách trong thời gian tới, về việc làm sao cha mẹ đồng hành cùng với con trên mạng an toàn hơn.
Hay bà Nguyễn Thúy Uyên Phương, nhà sáng lập hệ thống giáo dục Tomato Kids, nhận định, kỹ năng an toàn trên Internet là một trong những kỹ năng quan trọng hàng đầu mà phụ huynh rất cần trang bị cho con em mình trong thế giới số ngày nay. Nếu đối với những thế hệ trước, thế giới số được xem là thế giới ảo thì với các em nhỏ được sinh ra trong thời đại số hiện nay, Internet đã trở thành một phần thế giới thực của các em. Không chỉ vui chơi, kết bạn mà việc học của các em cũng diễn ra trên Internet, nhất là trong bối cảnh dịch Covid-19 còn phức tạp như hiện nay.
Đặc biệt trong giai đoạn giãn cách xã hội vừa qua, thời gian các em sống trên thế giới này thậm chí còn nhiều hơn thế giới thực. Trên không gian mạng cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ không khác gì thế giới thực, thậm chí có những nguy cơ mới hơn và vô hình hơn.
“Em an toàn hơn cùng Google - Be Internet Awesome (BIA)” là một dự án giáo dục, thúc đẩy việc sử dụng công nghệ kỹ thuật số một cách an toàn và tự tin dành cho trẻ từ 7-13 tuổi. Dự án với giáo trình được thiết kế đặc biệt để hướng dẫn trẻ sử dụng Internet một cách an toàn, cẩn trọng và tránh các hành vi xấu có nguy cơ ảnh hưởng tới trẻ, cũng như dạy trẻ các nguyên tắc cơ bản về an toàn kỹ thuật số và quyền công dân số để các em có thể tự tin khám phá thế giới trực tuyến. Dự án này là một phần của Sáng kiến ‘An Toàn Hơn Cùng Google’ dành cho Việt Nam.">Phụ huynh cần đồng hành với trẻ em trên môi trường mạng
Trong khi đó, Google Pixel được cập nhật Android 12 vào ngày 19 tháng 10, muộn hơn so với dự kiến, nhưng vẫn đi trước so với mọi hãng khác.
Hầu hết các hãng Android khác đều đang vật lộn để theo kịp lừa hứa cập nhật hệ điều hành hai năm. Thậm chí nếu họ giữ được lời hứa đó, thì các bạn cập nhật cũng đến cực muộn. Ví dụ ASUS chỉ mới cập nhật Android 11 cách đây vài tháng và chiếc flagship Motorola Edge 2020 phải mất 6 tháng mới được cập nhật.
Với việc Google cập nhật nhanh chóng và lâu dài cho sản phẩm của mình và Samsung hết lần này đến lần khác đã không còn chậm chạp nữa, các hãng Android khác cần phải chú ý, nếu không họ sẽ bị bỏ lại phía sau.
Samsung và Google, hai “leader” của cập nhật Android
Chính sách mới nhất của Google là ba năm nâng cấp và năm năm vá bảo mật. Điều này có nghĩa là chiếc flagship năm 2021 của công ty - Google Pixel 6 - sẽ nhận dược Android 13 vào năm 2022, Android 14 vào năm 2023 và Android 15 vào năm 2024.
Từ cuối năm 2024 đến cuối năm 2026, chúng sẽ chỉ nhận các bản vá bảo mật và sau đó sẽ đạt đến cuối dòng đời. Tuy nhiên, điều này chỉ dành cho dòng Pixel 6 - hầu hết các điện thoại Pixel, bao gồm cả Pixel 5a của năm nay, cung cấp ba năm nâng cấp và bốn năm cập nhật bảo mật.
Samsung cũng đặt ra chính sách của riêng mình vào năm 2020. Họ cung cấp 3 bản nâng cấp Android lớn và 4 năm bản vá bảo mật cho phần lớn dòng sản phẩm của mình. Điều này khá gần với mức của Google, mặc dù Samsung đôi khi chỉ có thể phát hành các bản cập nhật bảo mật hàng quý hoặc 6 tháng thay vì các bản vá hàng tháng.
Ở một khía cạnh nào đó, hai công ty đã liên tục cố gắng vượt qua nhau. Khi ra mắt Pixel 2, Google đã tăng từ hai năm nâng cấp và ba năm vá lỗi lên ba năm nâng cấp và ba năm bảo mật. Vào năm 2020, Samsung cuối cùng đã cải thiện chính sách của riêng mình lên ba bản nâng cấp/bốn năm bản bảo mật. Giờ đây, với dòng Pixel 6, Google đã bổ sung thêm năm bản vá bảo mật. Với tốc độ này, chỉ còn là vấn đề thời gian trước khi một trong hai công ty tăng các bản nâng cấp lên bốn năm.
Công bằng mà nói, các hãng khác cũng đang tăng cường cập nhật. OnePlus gần đây đã làm như vậy, thiết lập một lịch trình ngang với Samsung - nhưng chỉ cho các flagship và phân khúc tầm trung cao cấp của hãng. Oppo và Vivo cũng đưa ra những lời hứa tương tự cho các dòng flagship Find X và X của họ. Xiaomi cũng làm theo, nhưng chỉ dành cho một số smartphone, bắt đầu với dòng Xiaomi 11T.
Nói cách khác, Google và Samsung đang dẫn đầu trong khi các OEM khác cố gắng để đuổi kịp. Mặc dù vậy, Google và Samsung vẫn còn nhiều chỗ cần cải thiện.
Google nên trở thành một người dẫn đầu rõ ràng hơn
Mọi người đều biết Google sở hữu Android. Công ty đã mua lại hệ điều hành này vào năm 2005. Google ra mắt dòng Pixel 11 năm sau đó và cho đến năm 2021, công ty mới chỉ cam kết ba lần nâng cấp Android và năm năm bản vá bảo mật.
Xét đến những lợi thế mà Google có so với Samsung - quyền truy cập trực tiếp vào hệ điều hành chính mình sở hữu và lượng điện thoại cần hỗ trợ nhỏ hơn rất nhiều - điều đáng buồn là Google lại không đi trước Samsung quá xa và tất nhiên là Google không thể đứng ngang hàng với Apple về cập nhật sản phẩm, dù cả hai đều sở hữu hệ điều hành và phần cứng của chính mình.
Có khả năng trong tương lai, Google sẽ áp dụng cập nhật 5/5 cho sản phẩm của họ. Có thể Pixel 7 sẽ được nâng cấp Android 5 năm và cập nhật bảo mật 5 năm. Mọi chuyện đều có thể xảy ra. Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại, cam kết của Google chỉ ấn tượng nếu bạn bỏ qua việc họ có thể làm tốt hơn như thế nào. Là một công ty sở hữu cả hệ điều hành và phần cứng, Google nên đặt ra tiêu chuẩn về update, không phải chỉ chơi đuổi bắt với Samsung.
Cuộc chiến update giữa Google và Samsung
Dù Google có làm không tốt trên cương vị người sở hữu Android, thì một điều rõ ràng là các hãng Android khác cũng đang phải chật vật để theo kịp Google và Samsung. Khi nói đến cập nhật Android, đó là cuộc đua song mã giữa Google và Samsung.
OnePlus từng dẫn đầu về các bản cập nhật dài hạn nhất quán, thậm chí vẫn chưa có ngày ấn định cho việc triển khai Oxygen OS 12. Oppo vẫn không cam kết mang lại ba năm nâng cấp trên toàn bộ dòng sản phẩm của mình. Xiaomi, Sony, Vivo, Realme, Asus, Motorola - tất cả họ đều chưa theo được tiêu chuẩn mà Samsung và Google đã đặt ra.
Nếu các bản cập nhật Android là yếu tố then chốt để bạn chọn điện thoại, thì smartphone Samsung hoặc Google là thứ bạn cần để ý. Các công ty khác sẽ cần phải cố đuổi kịp Samsung và Google.
(Theo Pháp luật và Bạn đọc, AA)
Tài liệu chưa từng được công bố về Android
Trước khi được Google mua lại vào năm 2005, Android là một startup phát triển hệ điều hành cho điện thoại với mô hình kinh doanh mới mẻ.
">Google và Samsung: hai 'ông vua' trong việc cập nhật Android và các hãng khác đang ra sức đuổi theo
Tư thế bắt đầu: Nằm ngửa trên một tấm thảm hoặc trên sàn. Kê một cái gối phẳng nhỏ hoặc một cuốn sách dưới đầu. Gấp đầu gối, giữ bàn chân thẳng và hai chân thẳng với. Giữ cho thân trên thoải mái và cằm hơi cúi xuống.
Động tác: Gấp một đầu gối lên phía ngực và dùng hai tay ôm lấy đầu gối. Từ từ kéo căng dần chừng nào bạn còng thấy chịu được. Giữ trong 20-30 giây, đồng thời thở sâu.
Làm lại ba lần, luân phiên hai chân.
Bí quyết:
• Không để căng cổ, ngực hoặc vai
• Chỉ kéo căng chừng nào còn thấy thoải mái.
Cách khác: Hai tay ôm lấy hai đầu gối và kéo vào ngực.
2. Kéo giãn vận động thần kinh tọa
Vận động các dây thần kinh tọa và vùng gân khoeo chân
Tư thế bắt đầu: Nằm ngửa. Đặt một cái gối phẳng nhỏ hoặc một cuốn sách dưới đầu. Gấp đầu gối, giữ cho hai bàn chân thẳng và hai chân thẳng với hông. Giữ thân trên thoải mái và cằm hơi cúi xuống.
Động tác: Gấp một bên đầu gối về phía ngực và dùng tay tay nắm lấy gân khoeo chân ngay dưới đầu gối. Từ từ duỗi thẳng khớp gối trong khi đưa bàn chân về phía người bạn. Giữ trong 20-30 giây, thở sâu. Gấp đầu gối và trở lại tư thế ban đầu.
Làm lại hai hoặc ba lần, luân phiên hai chân.
Bí quyết:
Không ấn lưng xuống sàn khi kéo căng. Chỉ kéo căng chừng nào còn thấy thoải mái, và dừng ngay nếu bạn cảm thấy đau, tê hoặc có cảm giác kiến bò.
3. Kéo giãn lưng
Kéo giãn và vận động cột sống về phía sau
Tư thế bắt đầu: Nằm sấp, tì người lên khuỷu tay, cột sống duỗi dài. Giữ cho vai đưa ra sau và cổ thẳng.
Động tác: Giữ cổ thẳng, cong lưng ra sau bằng cách chống hai bàn tay xuống. Bạn sẽ cảm thấy cơ cơ vungfg bụng từ từ căng ra trong khi uốn cong lưng. Thở và giữ 5-10 giây. Trở lại tư thế ban đầu.
Làm lại 8-10 lần.
Bí quyết:
Không ngửa cổ ra sau. Giữ nguyên hông. Chỉ kéo căng chừng nào còn thấy thoải mái.
4. Căng gân khoeo chân ở tư thế đứng
Kéo căng và duỗi dài các cơ khoeo
Tư thế bắt đầu: Đứng thẳng và đặc một chân lên một vật cố định, ví dụ như bậc cầu thang. Giữ cho cẳng chân thẳng và các ngón chân duỗi thẳng.
Động tác: Cúi người ra phía trước trong khi vẫn giữ lưng thẳng. Giữ trong 20-30 giây trong khi hít thở sâu.
Làm lại 2-3 lần với mỗi chân.
Lời khuyên:
Chỉ kéo căng chừng nào bạn còn thấy thoải mái. Bất kì lúc nào phần thắt lưng cũng không được cong.
5. Kéo giãn cơ mông ở tư thế nằm
Căng và duỗi hết cỡ cơ mông
Tư thế bắt đầu: Nằm ngửa. Đặt một cái gối phẳng nhỏ hoặc một cuốn sách dưới đầu. Gấp chân trái và để bàn chân phải lên đùi trái.
Động tác: Dùng tay ôm lấy đùi trái và kéo nó về phía thân nguồ. Giữ nguyên vùng xương cụt trên sàn nhà trong suốt quá trình và hông thẳng. Bạn sẽ cảm thấy căng ở mông phải. Giữ 20-30 giây trong khi thở sâu.
Làm lại 2-3 lần.
Bí quyết:
Dùng một chiếc khăn quấn quanh đùi nếu tay không thể giữ được. Đừng để xương cụt nhấc khỏi sàn. Luôn giữ hông thẳng (ở tư thế trung gian).
Cẩm Tú
Theo NHS
">Bài tập cho người đau thần kinh tọa
Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1
Minh họa: DAD Giá 20 triệu đồng
Thời gian vừa qua, nhiều sinh viên bất ngờ nhận tin nhắn rao bán bằng hết sức hấpdẫn. Chẳng hạn: “Nhận lo bằng cấp ĐH, CĐ, TCCN, chứng chỉ các loại. Tất cả có gốc100% và nhận bằng tại phòng đào tạo của trường. Hoàn tất nợ điểm cho sinh viên. Lođầu vào các trường năm 2013. Vì hồ sơ có hạn ưu tiên người đến trước, không nhận tiềncọc, lo xong mới nhận tiền”.
Không có chuyện mua bán bằng ở Trường ĐH Kinh tế TP.HCM Trao đổi với PV Thanh Niên, GS-TS Nguyễn Đông Phong, Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế TP.HCM, khẳng định hoàn toàn không có chuyện mua bán bằng ở Trường ĐH Kinh tế TP.HCM. Ông Phong cũng cho biết không quen ai tên Nguyễn Văn Cư và trong trường không có giảng viên nào tên như vậy. “Vả lại, có muốn bán phôi bằng cũng không được vì Bộ quản lý phôi bằng rất chặt chẽ, dựa vào số lượng sinh viên tốt nghiệp để cấp và kiểm tra từng phôi bằng. Thậm chí, nếu phôi bằng nào bị hư hỏng cũng phải gửi công văn đến Bộ để xin đổi”, ông Phong nhấn mạnh.
Đóng vai là người cần bằng tốt nghiệp ĐH ngành quản trị kinh doanh, chúng tôi liênhệ với số điện thoại 0923796668 để lại trong tin nhắn: Người bắt máy tự xưng là Cư vàcho biết nên lấy bằng của Trường ĐH Kinh tế TP.HCM cho uy tín. Điều kiện làm bằngcàng dễ dàng vì ông là giảng viên chính của trường này, có quan hệ rất thân tình vớihiệu trưởng. Người này hối thúc chúng tôi gửi hồ sơ bằng cách chụp hộ khẩu, CMND vàảnh thẻ gửi qua email để các thầy trong trường làm bằng, lưu tên vào bảng điểm. Giácho một tấm bằng như thế này là 20 triệu đồng.
Sau khi cung cấp đầy đủ thông tin, chỉ hơn một tiếng đồng hồ sau, người này nhắntin lại cho chúng tôi: “Đã có bằng. Đúng 8 giờ sáng mai anh đến cổng Trường ĐH Kinhtế TP.HCM (đường Nguyễn Tri Phương, Q.10 - NV) để nhận bằng tại phòng đào tạo”.
Khi được hỏi là bằng thật hay giả, người này cho biết: “Đây là bằng thật 100%. Lýdo là trường xin phôi bằng của Bộ GD-ĐT cấp cho sinh viên dư và dùng phôi bằng này đểbán với số lượng hạn chế ra bên ngoài”.
Sau đó, chúng tôi hỏi thêm có một người em bị nợ điểm 3 môn học của trường ĐH T.và muốn hoàn tất để lấy bằng tốt nghiệp có được không? Người này cũng tự xưng mìnhquen biết với hiệu trưởng trường T. và nói đúng họ tên của hiệu trưởng trường này,rồi ra giá 3 triệu đồng/môn học.
Có thầy hiệu trưởng ngồi chờ giao bằng!
Đúng giờ, chúng tôi có mặt tại nơi hẹn. Bất ngờ, ông Cư điện thoại đề nghị chúngtôi có mặt trước trụ sở của Ngân hàng Sacombank gần đó và giới thiệu số điện thoạicủa một người có tên Thành. Theo ông Cư, Thành là người thân của hiệu trưởng TrườngĐH Kinh tế TP.HCM đang giữ bằng tốt nghiệp và bảng điểm của chúng tôi.
Ông Cư nhắn cho chúng tôi số tài khoản mà chủ tài khoản là Nguyễn Văn Cư và hốithúc chúng tôi chuyển trước 10 triệu đồng vào tài khoản, sau khi nhận bằng trả nốt sốcòn lại. Ông Cư cho biết khi thấy chúng tôi đúng là người có tên trên bằng và chuyểnđủ tiền, người tên Thành sẽ giao bằng tốt nghiệp.
Chúng tôi liên lạc với Thành, người này tự xưng làm việc trong Ngân hàngSacombank, ngay tại địa chỉ được hẹn. Thành cho biết khi chúng tôi chuyển tiền xong,anh ta sẽ có mặt để giao bằng và bảng điểm. Sau đó, qua Trường ĐH Kinh tế TP.HCM đểgặp ông Cư ký vào sổ lưu bằng. Ông Cư đang ngồi chờ chúng tôi cùng thầy hiệu trưởng.
Mô tả Các tin mà ông Cư nhắn cho phóng viên Thanh Niên để trao đổi về việc mua bán bằng cấp - Ảnh: Đăng Nguyên
Trước diễn biến bất ngờ, chúng tôi không chuyển tiền vì cho rằng số tiền quá lớnvà không có gì chắc chắn để tin tưởng. Lúc này, ông Cư gọi điện và cho biết sẽ hỏi ýkiến hiệu trưởng. Một lát sau, ông Cư gọi lại và cho biết hiệu trưởng đồng ý chúngtôi chỉ cần chuyển 5 triệu đồng thôi! Ông này cũng liên tục thuyết phục rằng chuyệnnày rất nhạy cảm và bí mật nên phải làm như vậy, chúng tôi cứ yên tâm vì ông ta làgiảng viên, có tài khoản ngân hàng, có chuyện gì sẽ bị kiện cáo ngay. Khi chúng tôinhất quyết đề nghị gặp mặt để đưa tiền lấy bằng, ông Cư lại “xuống nước”: “Em cứchuyển trước 2-3 triệu để chúng tôi yên tâm rồi sẽ lấy bằng ngay”. Không thỏa thuậnđược, người này thông báo chúng tôi về vì trường đã quyết định hủy bằng!Lừa chuyên nghiệp
Chúng tôi tìm hiểu trong danh sách công khai giảng viên chính của Trường ĐH Kinhtế TP.HCM thì không có người nào tên Nguyễn Văn Cư.
Tiếp tục tìm hiểu, chúng tôi thấy có nhiều thông tin cảnh báo trên mạng về việcnày. Có một thông tin như sau: “Mình xin chia sẻ với mọi người đây là số điện thoạicủa bọn lừa: 0923796668. Hắn tự xưng là giảng viên trường ĐH ở TP.HCM, có thể lo bằngở tất cả các trường hoặc giúp qua môn. Thủ đoạn của bọn này là hẹn gặp tại phòng đàotạo của trường, khi ta đến điện thoại thì bọn này hẹn gặp ở một địa chỉ nhất định, đaphần là chi nhánh hoặc phòng giao dịch của ngân hàng. Chủ yếu là dùng tài khoảnSacombank với tên giao dịch Nguyễn Văn Cư và số tài khoản 060072379473, nói chuyểnvào số tài khoản của chúng sau đó sẽ có nhân viên ngân hàng đến giao hồ sơ rồi sau đódàn cảnh bỏ chạy. Mọi người cẩn thận!”.
Chúng tôi liên hệ với P., người đăng cảnh báo này trên một số trang rao vặt, P.cho biết có người quen là một nạn nhân của kiểu lừa này và đã mất tiền oan. Theo P.,đây là một tổ chức hoạt động khá chuyên nghiệp. Đối tượng hướng đến chủ yếu là sinhviên bị nợ môn, muốn mua bằng tốt nghiệp hoặc hoàn tất điểm vì không muốn gia đìnhbiết. P. cũng cho biết, nhóm này hoạt động ít nhất trên 5 năm và nhiều sinh viên đãbị lừa.
Theo Đăng Nguyên/Thanh niên
">Có bằng đại học chỉ sau một giờ!
- Ngành Nhà hàng Khách sạn (NHKS) đang có tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ tại Việt Namnhất là các thành phố lớn. Nhu cầu nhân lực tăng mạnh nhưng có tới 90% người cóbằng chuyên ngành NHKS vẫn đang xin việc.
‘Khát’ nhân lực chất lượng
Ngành NHKS đang trở nên sôi nổi do có rất nhiều các thương hiệu nước ngoài liêntục mở rộng thị trường ở Việt Nam. Họ chọn Việt Nam như một điểm đến tiềm năngđể khuếch trương thị phần của mình ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, từ hệthống khách sạn 5 sao như Marriot, Novotel, Ritz Carlton (đang xây dựng tại quận1 - TP. HCM) cho đến các tên tuổi thức ăn nhanh nổi tiếng như Burger King, KFC,Domino’s hay sắp tới là McDonald’s được dự đoán sẽ gây “sốt” khi xuất hiện chuỗicửa hàng đầu tiên vào đầu năm 2014.
Nhu cầu là vậy, nhưng đội ngũ lao động trong ngành này ở nước ta lại chưa thựcsự được đào tạo đúng cách, bài bản và chuyên nghiệp để làm việc trong lĩnh vựcnày.
Theo kết quả khảo sát của JobStreet.com về lĩnh vực NHKS tại Việt Nam với sựtham gia của hơn 1500 bạn trẻ có bằng cấp lẫn không có bằng cấp, có tới hơn 90%bạn có bằng cấp chuyên ngành NHKS đang trong quá trình tìm việc.
Đồng thời, kết quả từ một cuộc khảo sát với gần 40 nhà tuyển dụng cho thấy, hơn60% trong số họ khẳng định, nhu cầu tuyển dụng đang tăng cao vì thị trường đangmở rộng một cách mạnh mẽ.Sơ đồ đánh giá nhu cầu tuyển dụng nhân lực nói chung ngành NHKS (Nguồn www.Jobstreet.com) Thắc mắc được đặt ra: Vì sao nhà tuyển dụng và ứng viên chưa gặp được nhau? Câutrả lời đến từ các nhà tuyển dụng tham gia khảo sát. Đó là do trên thực tế, cácnhân viên này chưa đáp ứng được yêu cầu công việc.
Đào tạo lí thuyết, thiếu hẳn khâu thực hành
Ở Việt Nam cũng chưa có một trường đại học hay trường đào tạo nghề nào khẳngđịnh được chất lượng, vị thế, tên tuổi trong việc đào tạo nhân lực cho ngànhNHKS. Một vài trường có khoa Du lịch - khách sạn hay NHKS nhưng giáo trình đàotạo lại thiên về lý thuyết mà thiếu hẳn khâu thực hành ngoài thị trường. Sinhviên không có nhiều cơ hôi để cọ xát và trực tiếp thực hiện các công đoạn chuyênmôn đặc thù của công việc này một cách chuyên nghiệp.
Điều đó dẫn đến nguồn nhân lực tốt nghiệp ra trường không thể đáp ứng được yêucầu gắt gao của những thương hiệu nhà hàng, khách sạn có tiếng tăm, nhân sự vìthế mà thương xuyên thay đổi, không ổn định nên việc đào tạo nhân viên rồi…mấtthường xuyên xảy ra.
Chính bản thân các bạn sinh viên cũng khẳng định điều đó, vì hơn 60% người thamgia khảo sát của JobStreet.com cho biết, kiến thức học ở trường chưa đủ đáp ứngyêu cầu thực tế công việc. Để cân bằng được hai yếu tố cung và cầu này, cần sựnỗ lực nhiều hơn nữa từ phía doanh nghiệp.Hơn 60% người tham gia khảo sát của JobStreet.com cho biết, kiến thức học ở trường chưa đủ đáp ứng yêu cầu thực tế công việc. Một trong những doanh nghiệp nhận thức được điều này ngay từ ngày đầu đến vớiViệt Nam là McDonald's. Để tạo được cơ hội việc làm cho các bạn trẻ Việt Nam,đồng thời có được đội ngũ lao động đáp ứng được đúng yêu cầu công việc,McDonald's đặt ra những chương trình đào tạo bắt buộc và rất bài bản với tất cảnhững ai muốn làm việc với thương hiệu này.
Toàn bộ đội ngũ nhân sự của McDonald's đều phải trải thời gian đào tạo bắt buộctừ 3 đến 9 tuần ở nhà hàng, chứ không phải chỉ ngồi trên giảng đường. Đây làchương trình đào tạo đồng nhất ở McDonald's toàn cầu, nhằm đảo bảo tất cả cácnhân viên của McDonald's dù làm việc ở đâu trên thế giới đều mang đến cùng mộtchất lượng phục vụ cho khách hàng.Đội ngũ nhân sự của McDonald's Việt Nam làm việc tại một cửa hàng McDonald's ở Philippines trong chương trình đào tạo bắt buộc chuẩn bị cho việc khai trương cửa hàng. Thời gian tới, tư tưởng và mô hình đạo tạo này sẽ được áp dụng rộng rãi tại ViệtNam để không phí phạm nguồn nhân lực trẻ, giải quyết được nhu cầu của ngành NhàNHKS. Và khách hàng ở Việt Nam được hưởng những dịch vụ tốt nhất, chuyên nghiệpnhất từ chính người Việt Nam.
Anh Vũ">Từ ngày 16 - 20 tháng 12 sắp tới, McDonald's Việt Nam sẽ tổ chức phỏng vấn và tuyển dụng cho đội ngũ nhân viên phục vụ nhà hàng tại khách sạn Sheraton Sài Gòn. Bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin qua đường link sau: http://www.jobstreet.com/vn/mcdonaldsvietnam Ngành Nhà hàng Khách sạn: Cung
Các đại biểu thực hiện nghi thức khai trương sàn giao dịch thông tin công nghệ và thiết bị Techmart Vietnam. Diễn ra trong 3 ngày từ 25/11 đến hết 27/11, đây là sự kiện do Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ (KH&CN) quốc gia thuộc Bộ KH&CN tổ chức, với sự phối hợp của Hiệp hội Doanh nghiệp khoa học và công nghệ Việt Nam, Hội Tự động hóa Việt Nam, Trung tâm Ứng dụng khoa học, công nghệ và Khởi nghiệp, Hội doanh nhân quốc tế Việt - Âu.
Có địa chỉ giao dịch trực tiếp tại địa chỉ 24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội và trưng bày trực tuyến tại trang Techmartvietnam.vn, sàn giao dịch thông tin công nghệ và thiết bị là tổ chức trung gian của thị trường KH&CN để kết nối các bên cung - cầu công nghệ, thương mại hóa kết quả nghiên cứu; đồng thời hỗ trợ các tổ chức, cá nhân trưng bày, trình diễn, triển lãm, xúc tiến giao dịch sản phẩm, hàng hóa KH&CN, góp phần phát triển thị trường KH&CN.
Trong khuôn khổ sự kiện, cùng với lễ khai trương sàn giao dịch Techmart Vietnam là lễ khai trương Showroom trưng bày các sản phẩm, hàng hóa của các doanh nghiệp KH&CN, bên cạnh các sản phẩm “Make in Vietnam” được giới thiệu trực tiếp, còn có cơ sở dữ liệu của hàng trăm sản phẩm KH&CN được trưng bày, chào bán trên trang Techmartvietnam.vn.
Tại lễ khai trương còn diễn ra chương trình ký kết các thỏa thuận hợp tác nghiên cứu, tư vấn và chuyển giao công nghệ giữa các doanh nghiệp và các cơ quan, tổ chức. Sự kiện còn có 6 phiên hội thảo, tọa đàm về kết nối, xúc tiến thương mại, chuyển giao công nghệ trao đổi những vấn đề cần thiết của cộng đồng KH&CN như: Chuyển đổi số, xúc tiến thương mại hàng hóa, chia sẻ kinh nghiệm thành công, thất bại trong quá trình khởi nghiệp sáng tạo, phụ nữ đổi mới sáng tạo giải quyết các thách thức xã hội trong bối cảnh Covid-19, kết nối giới thiệu sản phẩm của doanh nghiệp đổi mới sáng tạo giữa Việt Nam và quốc tế.
Sau 3 ngày khai trương và trưng bày sản phẩm hàng hóa KH&CN, Sàn giao dịch thông tin công nghệ và thiết bị sẽ tiếp tục hoạt động thường xuyên để giới thiệu các sản phẩm, hàng hóa KH&CN và tổ chức các hoạt động trình diễn, kết nối, xúc tiến chuyển giao công nghệ và hàng hóa trên thị trường trong nước và quốc tế.
Hiệp hội Doanh nghiệp KH&CN Việt Nam có 7 doanh nghiệp tham gia trình diễn các sản phẩm KH&CN tại Showroom. Đây đều là những sản phẩm do các công ty của Việt Nam nghiên cứu, phát triển và đưa sản phẩm vào ứng dụng thực tiễn đạt hiệu quả cao.
Ông Hoàng Đức Thảo, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp KH&CN Việt Nam cho rằng việc Bộ KH&CN mở sàn giao dịch thông tin công nghệ và thiết bị tại địa chỉ techmartvietnam.vn là rất thiết thực, bắt kịp với xu thế số hóa hiện nay.
Nhận định về lâu dài các hoạt động trực tuyến trên trang techmartvietnam.vn sẽ là cầu nối rất hữu ích, ông Hoàng Đức Thảo phân tích: Khi Covid-19 còn diễn biến khó lường và đang gây ra nhiều khó khăn cho hoạt động kinh doanh cả trong và ngoài nước của các doanh nghiệp, khiến hoạt động giao thương trực tiếp gặp trở ngại thì các khách hàng, đối tác cũng sẽ tìm kiếm qua kênh trực tuyến nhiều hơn.
“Vì thế, việc tham gia sàn giao dịch trực tuyến sẽ giúp các doanh nghiệp có cơ hội mở rộng hơn nữa hoạt động giao thương mà không bị giới hạn về không gian, thời gian, kết nối để bán các sản phẩm công nghệ hoặc mở ra nhiều hơn các cơ hội hợp tác mới”, ông Hoàng Đức Thảo nói.
Vân Anh
“Hệ sinh thái số” Make in Vietnam hỗ trợ doanh nghiệp và địa phương chuyển đổi số
Kể từ khi được Bộ TT&TT giới thiệu và bảo trợ, Vbee đã không ngừng cải tiến công nghệ và tạo thành một “hệ sinh thái số” hỗ trợ doanh nghiệp trong rất nhiều lĩnh vực và giúp các địa phương chuyển đổi số
">Vận hành chính thức sàn giao dịch thông tin công nghệ Techmart Vietnam